Kết quả tìm kiếm cho "sản phẩm rau màu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2269
Trong phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX), việc liên kết theo chuỗi giá trị là mô hình kinh tế đã được khẳng định mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia. Thời gian qua, An Giang đã thực hiện nhiều chính sách và có nhiều chỉ đạo thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất - tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp.
Xã Vĩnh Hòa (TX. Tân Châu) là một trong những địa phương tiêu biểu cho sự phát triển nông nghiệp bền vững. Nhờ vào tiềm năng tự nhiên phong phú, sự hỗ trợ tích cực từ chính quyền địa phương, Vĩnh Hòa đang từng bước khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp trên địa bàn.
Giai đoạn ủ bệnh của bệnh nhân sởi có thể từ 7 ngày đến 2 tuần.
Giai đoạn ủ bệnh của bệnh nhân sởi có thể từ 7 ngày đến 2 tuần.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân…
“An Giang có hơn 8.000 DN. Những năm qua, cộng đồng doanh nghiệp (DN) An Giang đã có những đóng góp ý nghĩa và trách nhiệm của cộng đồng DN vào sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh. Trên cơ sở quy định pháp luật, tỉnh cam kết luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để DN yên tâm đầu tư, sản xuất - kinh doanh (SXKD), phát triển và lớn mạnh...” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức nói.
Sau khi tổ chức sắp xếp tinh gọn bộ máy hiệu lực, từ ngày 1/3/2025, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Khu vực 15 (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp và Cà Mau) hiện có 100 tổ chức tín dụng (36 ngân hàng, 61 quỹ tín dụng Nhân dân và 3 chi nhánh tổ chức tài chính vi mô). NHNN đã ban hành, triển khai nhiều chính sách hỗ trợ về tiền tệ, tín dụng, lãi suất và hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay ngân hàng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Lợi thế của tỉnh nông nghiệp không chỉ có lượng nông sản phong phú, mà cảnh quan và môi trường sống ở các vùng nông thôn cũng là tài nguyên đặc sắc để phát triển du lịch (DL). Hình thức trải nghiệm luôn đem đến cảm giác thú vị, thu hút du khách, nhất là khách nước ngoài đến với các mô hình nông nghiệp, làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, thực tế nguồn tài nguyên này vẫn chưa được khai thác hiệu quả và tận dụng hết giá trị.
Năm 2025, ngành nông nghiệp và môi trường (NN&MT) An Giang đặt ra chiến lược phát triển với nhiều mục tiêu, chỉ tiêu quan trọng. Trên cơ sở đó, giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò nền tảng trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Châu Phú, với cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch đạt hiệu quả tích cực, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực.
Thời gian qua, huyện Châu Thành tích cực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phù hợp điều kiện của từng địa phương. Đồng thời, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; xây dựng được nhiều vùng chuyên canh sản xuất tập trung với những loại cây trồng, vật nuôi phù hợp, mang lại giá trị kinh tế cao.
Cử tri kiến nghị thường xuyên kiểm tra, giám sát, theo dõi, nắm bắt nhu cầu, phối hợp giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị của đơn vị, doanh nghiệp